Trị mụn bọc bằng nha đam có thể gây dị ứng
Trị mụn bọc bằng nha đam là phương pháp được rất nhiều người tin tưởng lựa chọn bởi tính an toàn của chúng. Tuy nhiên, trên thực tế chúng có mang lại hiệu quả cao, trị mụn tận gốc không? Theo thống kê đã có trên 10 ca bị dị ứng, viêm da sau khi trị mụn bọc bằng nha đam. Hãy cùng bài viết dưới đây tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.
Trị mụn bọc có thể gây dị ứng
Trị mụn bọc bằng nha đam là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, theo thống kê của Bệnh viện Da liễu Trung ương, 1 ngày tiếp nhận trên 10 ca bị dị ứng do đắp mặt nạ từ nha đam. Một số người còn chia sẻ tình trạng của mình trên các diễn đàn làm đẹp mong rằng sẽ tìm được giải pháp khắc phục tốt nhất.
>>> các loại mụn trên mặt
>>> các loại mụn trên mặt
Chính vì vậy, các chuyên gia da liễu khuyên bạn, khi trị mụn bọc bằng nha đam bạn cần hết sức CẨN TRỌNG vì nhựa của chúng tuy có thể tẩy tế bào sừng hóa nhưng khi cô đặc ở nhiệt độ cao có thể gây nên bong tróc da sâu tận lớp hạ bì, bỏng da, dị ứng,…
>>> trị mụn ở lưng
>>> trị mụn ở lưng
Bên cạnh đó, nhựa nha đam nguyên chất còn là một chất độc khi tiếp xúc với không khí sẽ bị oxy hóa làm mất đi một phần hoạt tính làm cho chúng không còn nguyên tác dụng, không mang lại hiệu quả điều trị cao. Đồng thời, chúng còn chứa chất bradykinin là kinin huyết tương gây viêm da khi tiếp xúc với vết thương hở.
Bên cạnh đó, nha đam chỉ có tác dụng làm khô đầu mụn bọc trên bề mặt da, chứ không thể tác động trực tiếp và loại bỏ phần cồi mụn, nhân mụn nằm sâu bên dưới da, cũng như triệt tiêu các ổ viêm nhiễm gây mụn. Do đó, mụn vẫn có thể tái phát trở lại nếu bạn ngừng sử dụng nha đam. Và lúc này, nha đam chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho việc trị mụn và làm sạch da.
Nhận xét
Đăng nhận xét